Kết quả tìm kiếm cho "Chàng vợ của em"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1356
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.
Giữa nhịp sống hối hả, vẫn còn những mảnh đời lặng lẽ vượt qua từng ngày khó nhọc. Bà Đặng Thị Ghi (78 tuổi) sống đơn chiếc, mang nhiều bệnh tật trong tuổi xế chiều. Chị Trương Thị Kim Xiên (43 tuổi) câm điếc từ nhỏ, nay lại chống chọi với ung thư vú, sức khỏe suy kiệt từng ngày. Mỗi người một cảnh đời, nhưng đều rất cần sự chung tay, sẻ chia từ cộng đồng để có thêm hy vọng vượt qua nghịch cảnh.
Tối 14/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, chương trình nghệ thuật đặc biệt “Quà tháng 5 dâng Người” sẽ được tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Sáng 4/5, Quỹ Tiếp sức tài năng An Giang long trọng tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập. Ngần ấy thời gian qua, quỹ đã trở thành điểm tựa vững chắc và đồng hành cùng hàng nghìn học sinh, sinh viên, cá nhân tiêu biểu xuất sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp nhiều tài năng trong tỉnh tỏa sáng và có những đóng góp tích cực cho quê hương, đất nước.
50 năm qua kể từ ngày thống nhất đất nước, những đóng góp từ hai miền, với bao gương mặt nghệ sỹ đáng kính, không chỉ tạo dựng nền mỹ thuật thống nhất, mà còn làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.
Từ căn hầm bí mật dưới vỏ bọc xưởng bánh tráng ở thôn Vườn Trầu, huyện Hóc Môn, gia đình ông Ngô Văn Ngời và bà Nguyễn Thị Sai đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tiếp nối truyền thống gia đình, tám người con của ông bà đều kiên trung đi theo cách mạng, góp phần viết nên những trang sử hào hùng của lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Trong khi nhiều người háo hức chuẩn bị cho những chuyến đi xa, hay sum họp đông vui nhân kỳ nghỉ lễ 30/4, vẫn có không ít người lặng lẽ chọn tiếp tục làm việc, tạm gác lại mong muốn cá nhân. Bởi với họ, kỳ nghỉ không chỉ là thời điểm nghỉ ngơi, mà còn là khoảng lặng để đối diện với thực tại.
Cuộc sống đôi khi không cho phép chúng ta lựa chọn, đặc biệt là đối với những người chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo. Đó là nỗi đau mà người cha trẻ Đỗ Văn Vũ (31 tuổi) phải gánh chịu khi mang trong mình căn bệnh ung thư vòm hầu; bé Trần Thị Mộng Thu (5 tuổi), mắc bệnh tim bẩm sinh và loạn sản vỏ não từ khi mới lọt lòng...